Tần suất bổ sung mỡ cho vòng bi.

Được viết bởi: administrator Xuất bản: Ngày tạo: 2016-10-07 Lần đọc: 1070 Bình luận: 0

Cách kiểm tra vòng bi: Trong thời gian bảo dưỡng định kỳ, kiểm tra vận hành hay thay thế các bộ phận thiết bị, cần xác định tình trạng vòng bi để xem có tiếp tục hoạt động được nữa hay không.

 

Cách kiểm tra vòng bi: Trong thời gian bảo dưỡng định kỳ, kiểm tra vận hành hay thay thế các bộ phận thiết bị, cần xác định tình trạng vòng bi để xem có tiếp tục hoạt động được nữa hay không.

Phải đo và khi lại các thông số khi tháo vòng bi. Sau khi lấy mẫu mỡ và đo lượng mỡ dư thừa thì tiến hành vệ sinh vòng bi. Tiếp tục kiểm tra có hay không những hư hỏng bất thường đối với vòng giữ bi, bề mặt lắp lỗ trong vòng bi, bề mặt bi, bề mặt rãnh bi, quan sát vết chạy trên bề mặt rãnh bi.

Trước khi đưa ra đánh giá có hay không sử dụng lại vòng bi cần theo các điểm đánh giá sau:

1. Mức độ hư hỏng vòng bi

2. Sự làm việc của máy

3. Mức độ  quan trọng của máy

4. Điều kiện vận hành

5. Tần suất kiểm tra bảo dưỡng

Nếu vòng bi có những hư hỏng bất thường thì cần cố gắng xác định được nguyên nhân và cách khắc phục và tiến hành khắc phục

Những trường hợp cần thay thế vòng bi:

1. Nứt vỡ vòng giữ bi, các viên bi và ca trong

2. Sự tróc vảy của các viên bi hay rãnh lăn

3. Bị xước tạo vết khía trên các viên bi tạo bề mặt gờ trên rãnh lăn.

4. Sự mài mòn vòng giữ bi hay lỏng các đinh tán

5. Vết nứt hay gỉ sét trên các viên bi hoặc rãnh lăn

6. Có vết lõm trên các viên bi hoặc rãnh lăn.

7. Rão của các bề mặt ngoài ca ngoài hay lỗ ca trong

8. Sự biến màu do nhiệt

9. Các vòng làm kín bị hư hỏng hay vòng làm kín mỡ của vòng bi

2. Sự làm việc của máy

3. Mức độ  quan trọng của máy

4. Điều kiện vận hành

5. Tần suất kiểm tra bảo dưỡng

Nếu vòng bi có những hư hỏng bất thường thì cần cố gắng xác định được nguyên nhân và cách khắc phục và tiến hành khắc phục

Những trường hợp cần thay thế vòng bi:

1. Nứt vỡ vòng giữ bi, các viên bi và ca trong

2. Sự tróc vảy của các viên bi hay rãnh lăn

3. Bị xước tạo vết khía trên các viên bi tạo bề mặt gờ trên rãnh lăn.

4. Sự mài mòn vòng giữ bi hay lỏng các đinh tán

5. Vết nứt hay gỉ sét trên các viên bi hoặc rãnh lăn

6. Có vết lõm trên các viên bi hoặc rãnh lăn.

7. Rão của các bề mặt ngoài ca ngoài hay lỗ ca trong

8. Sự biến màu do nhiệt

9. Các vòng làm kín bị hư hỏng hay vòng làm kín mỡ của vòng bi

Tags:

Gửi bình luận

Captcha


HOTLINE: 0906.118.319
Hỗ trợ trực tuyến